Phiếu ôn tập từ bài 17 đến bài 19
Sign in to Google to save your progress. Learn more
Tên học sinh - Lớp: *
Bài 1:      Trường hợp nào vật bị nhiễm điện? *
Required
Bài 2: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: *
a. Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách .....................................(1)........................................................................................                                                                                                                                                                                                     b. Chiếc thước nhựa và mảnh dạ, sau khi ..............(2)................ với nhau thì cả hai vật đều bị ....................(3).......................         c. Có ....(4) ....... loại điện tích là ..........(5) ...........và .......(6) .......... Các vật nhiễm điện cùng loại thì ........(7) ........., khác loại thì ...........(8)............Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện ..........(9)........ và các electron mang điện .........(10) chuyển động xung quanh hạt nhân.                                                                                                                                                                                                d. Mỗi .........(11) ........ đều có hai cực, đó là ..........(12)......... và ........(13)......... Nguồn điện cung cấp .............(14).......... cho các dụng cụ điện hoạt động. Dòng điện là dòng các ..........(15) ......... dịch chuyển có hướng. Bóng đèn điện chỉ có thể sáng khi có .........(16) .......... chạy qua nó.
Bài 3: Đưa 1 thước nhựa đã nhiễm điện lại gần 1 dòng nước nhỏ đang chảy từ 1 cái vòi nước xuống theo phương thẳng đứng nữa mà hơi bị cong đi 1 chút. Theo em, dòng nước bị cong về phía nào? *
Bài 4: Ở các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích? *
Bài 5:  Cọ sát nhiều lần một thanh thủy tinh với một mảnh lụa. Sau khi tách ra thanh thủy tinh nhiễm điện gì?Nếu đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu nhiễm điện dương thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?         *
Bài 6: Vào những ngày hanh khô, người ta khuyên rằng không nên lau cửa kính bằng khăn khô, chỉ nên vệ sinh bằng cách dùng chổi lông quét nhẹ lên bề mặt kính mà thôi. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào? Giải thích. *
Bài 7: Vào những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra. Giải thích tại sao? *
Bài 8: Ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B, B đẩy C, C mang điện tích âm? Vậy A và B mang điện tích gì? *
Bài 9: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti?
Submit
Clear form
Never submit passwords through Google Forms.
This content is neither created nor endorsed by Google. Report Abuse - Terms of Service - Privacy Policy