Đánh giá nguy cơ rối loạn phổ tự kỷ
Dưới đây là thang điểm M-Chat dùng đánh giá trẻ rối loạn phổ tự kỷ, dành cho trẻ 18-48 tháng tuổi.
Trước khi đánh giá trẻ, bạn hãy xem qua video dưới đây để rõ hơn về rối loạn này.
Sign in to Google to save your progress. Learn more
Email *
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ vẫn chưa được nhiều người biết đến, nhưng tỷ lệ rất cao (1%) và ảnh hưởng nặng nề đến trẻ. Các biểu hiện sớm như trẻ chậm nói, không dùng ngón trỏ để chỉ, lặp lại từ ngữ, hành động thường không được nhận diện sớm...Dưới đây là chia sẻ của mình về rối loạn này, đặc biệt là vai trò của phụ huynh trong can thiệp.
Họ và tên bé *
Tháng tuổi *
Nếu bạn chỉ vào một điểm trong phòng, con bạn có nhìn theo không?(VÍ DỤ, nếu bạn chỉ vào đồ chơi hay con vật, con bạn có nhìn vào đồ chơi đó hay con vật đó không?) *
1 point
Bạn có bao giờ tự hỏi liệu con bạn có bị điếc không? *
1 point
Con bạn có chơi trò chơi tưởng tượng hoặc giả vờ không?(VÍ DỤ, giả vờ uống nước từ một cái cốc rỗng, giả vờ nói chuyện điện thoại, hay giả vờ cho thú giả hoặc búp bê ăn?) *
1 point
Con bạn có thích leo trèo lên đồ vật không?(VÍ DỤ, trèo lên đồ đạc trong nhà, đồ chơi ngoài trời, hoặc leo cầu thang) *
1 point
Con bạn có làm các chuyển động ngón tay một cách bất thường đến gần mắt của bé không?(VÍ DỤ, con bạn có vẫy/ đưa qua đưa lại ngón tay gần mắt của bé) *
1 point
Con bạn có dùng ngón tay trỏ của bé để yêu cầu việc gì đó, hoặc để muốn được giúp đỡ không?(VÍ DỤ, chỉ vào bim bim hoặc đồ chơi ngoài tầm với) *
1 point
Con bạn có dùng một ngón tay để chỉ cho bạn thứ gì đó thú vị mà trẻ thích thú không?(VÍ DỤ, chỉ vào máy bay trên bầu trời hoặc 1 cái xe tải lớn trên đường) *
1 point
Con bạn có thích chơi với những đứa trẻ khác không?(VÍ DỤ, con bạn có quan sát những đứa trẻ khác, cười với những trẻ này hoặc tới chơi với chúng không) *
1 point
Con bạn có khoe bạn những đồ vật bằng cách mang hay ôm chúng đến cho bạn xem- không phải để được bạn giúp đỡ, chỉ để chia sẻ với bạn không?(VÍ DỤ, khoe với bạn 1 bông hoa, thú giả, hoặc 1 cái xe tải đồ chơi) *
1 point
Con bạn có đáp lại khi được gọi tên không?(VÍ DỤ, con bạn có ngước tìm người gọi, nói chuyện, hay bập bẹ, hoặc ngừng việc bé đang làm khi bạn gọi tên của bé?) *
1 point
Khi bạn cười với con bạn, con bạn có cười lại với bạn không? *
1 point
Con bạn có cảm thấy khó chịu bởi những tiếng ồn xung quanh?(VÍ DỤ, con bạn có hét lên hay khóc khi nghe tiếng ồn của máy hút bụi, hoặc nhạc to?) *
1 point
Con bạn của có bước đi, đi bộ được không? *
1 point
Con bạn có nhìn vào mắt bạn khi bạn đang nói chuyện với bé, chơi cùng bé hoặc mặc quần áo cho bé không? *
1 point
Con bạn có bắt chước những điều bạn làm không?(VÍ DỤ, vẫy tay bye bye, vỗ tay, hoặc tạo ra những âm thanh vui vẻ khi bạn làm) *
1 point
Nếu bạn quay đầu để nhìn gì đó, con bạn có nhìn xung quanh để xem bạn đang nhìn cái gì không? *
1 point
Con bạn có cố gắng gây sự chú ý để bạn phải nhìn vào bé không?(VÍ DỤ, con bạn có nhìn bạn để được bạn khen ngợi, hoặc nói “nhìn” hoặc “nhìn con”? *
1 point
Con bạn của bạn có hiểu bạn nói gì khi bạn yêu cầu con làm không?(VÍ DỤ, Nếu bạn không chỉ tay, con bạn có hiểu “để sách lên ghế” hoặc “đưa mẹ/ bố cái chăn” không?) *
1 point
Nếu có điều gì mới lạ, con bạn có nhìn bạn để xem bạn cảm thấy thế nào về việc xảy ra không?(VÍ DỤ, nếu con bạn nghe thấy 1 âm thanh lạ hoặc thú vị, hoặc nhìn thấy đồ chơi mới, con bạn có nhìn bạn không?) *
1 point
Con bạn có thích những hoạt động mang tính chất chuyển động không? (VÍ DỤ, được lắc lư hoặc nâng lên hạ xuống trên đầu gối của bạn không? *
1 point
Bạn có nghĩ trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ không? *
Submit
Clear form
Never submit passwords through Google Forms.
reCAPTCHA
This form was created inside of Can Tho University of Medicine and Pharmacy. Report Abuse