NGÀNH DỆT MAY VÀ DA GIÀY VIỆT NAM: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẬU COVID-19
Đây là khảo sát do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), HIệp hội Giày da túi xách Việt Nam (LEFASO) cùng các thành viên của Nhóm hợp tác công tư ngành dệt may và da giày phối hợp thực hiện. Mục tiêu khảo sát là tìm hiểu các hướng điều chỉnh của các DN trong thời kỳ hậu Covid-19. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng để xây dựng chiến lược phát triển ngành, các chương trình dự án hỗ trợ ngành khôi phục hậu Covid-19 và khuyến nghị chính sách với Nhà nước. Các thông tin cá nhân trong Khảo sát sẽ được bảo mật.
Để biết thêm thông tin về Khảo sát, xin liên hệ bà Hoàng Ngọc Ánh, Quyền Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (email: anhhn@vietnamtextile.org.vn; Phone: 0912300538) hoặc Tiến sĩ Đỗ Quỳnh Chi, Trưởng nhóm Nghiên cứu (Email: chi.labourstudy@gmail.com; Phone: 0906071121)

Sign in to Google to save your progress. Learn more
Tên doanh nghiệp *
Chức vụ của người trả lời phỏng vấn *
Giới tính của người trả lời phỏng vấn
Clear selection
Nếu anh/chị muốn nhận được tóm tắt kết quả khảo sát, xin để lại email ở đây
Địa chỉ doanh nghiệp (Tỉnh/thành phố) *
Doanh nghiệp thuộc ngành nào? *
Required
Loại hình doanh nghiệp? *
Nếu là doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, quốc gia chủ sở hữu là gì?
Tổng số lao động của DN vào thời điểm tháng 12/2019? *
Tỉ trọng của các thị trường chính trong doanh thu của doanh nghiệp năm 2019?
<10%
10-30%
30-50%
50-80%
80-100%
Mỹ
Châu Âu
Châu Á
Nội địa
Khác
Nếu xuất khẩu, DN bán trực tiếp cho nhãn hàng hay thông qua các công ty trung gian?
Clear selection
Covid-19 đã có những ảnh hưởng (trực tiếp và gián tiếp) gì tới doanh nghiệp? *
Required
Anh/chị cho rằng tác động của đại dịch tới doanh nghiệp có xu hướng như thế nào? *
Trong trường hợp chịu ảnh hưởng của dịch, doanh nghiệp đã và dự định có biện pháp ứng phó gì (không bao gồm các biện pháp cắt giảm chi phí lao động)? *
Đã thực hiện
Dự định thực hiện
Chưa thực hiện
Tăng cường các biện pháp an toàn vệ sinh lao động để phòng ngừa dịch
Chủ động đàm phán với khách hàng để giảm thiểu thiệt hại và tăng lượng đơn hàng sau dịch
Tìm kiếm các khách hàng khác thay thế
Đa dạng các sản phẩm
Phát triển thị trường nội địa
Tổ chức lại sản xuất để cắt giảm chi phí, tăng hiệu suất
Đầu tư nâng cao công nghệ, tự động hóa
Phát triển sản phẩm mới để cạnh tranh
Đào tạo nâng cao tay nghề NLĐ
Liên kết với các DN khác để chia sẻ đơn hàng
Khác (nêu chi tiết ở câu sau)
Biện pháp ứng phó khác mà DN đã hoặc sẽ thực hiện
Trong trường hợp doanh nghiệp đã thực hiện biện pháp ứng phó (trừ biện pháp cắt giảm chi phí lao động), anh/chị đánh giá mức độ thành công của biện pháp đó trong việc khắc phục tác động tiêu cực của đại dịch (1 – không thành công và 5 – rất thành công)?
1
2
3
4
5
Tăng cường các biện pháp an toàn vệ sinh lao động để phòng ngừa dịch
Chủ động đàm phán với khách hàng để giảm thiểu thiệt hại và tăng lượng đơn hàng sau dịch
Tìm kiếm các khách hàng khác thay thế
Sản xuất các sản phẩm khác
Phát triển thị trường nội địa
Tổ chức lại sản xuất để cắt giảm chi phí, tăng hiệu suất
Đầu tư nâng cao công nghệ, tự động hóa
Phát triển sản phẩm mới để cạnh tranh
Đào tạo nâng cao tay nghề NLĐ
Liên kết với các DN khác để chia sẻ đơn hàng
Biện pháp khác, nếu có
Dưới tác động của dịch bệnh, doanh nghiệp đã có biện pháp cắt giảm chi phí lao động nào trong nửa đầu năm 2020?
Dưới 20% lao động
20-50% lao động
50-80% lao động
>80% lao động
Tất cả lao động
Giữ nguyên, không cắt giảm
Giảm giờ làm thêm
Giảm các chi phí ngoài lương (trợ cấp, phụ cấp, thưởng v.v.)
Giảm lương cơ bản
Cho NLĐ nghỉ việc hưởng lương
Cho NLĐ nghỉ việc không lương
Cho NLĐ thôi việc
Trong vòng 6 tháng tới doanh nghiệp có dự định áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động nào không?
Dưới 20% lao động
20-50% lao động
50-80% lao động
>80 lao động
Tất cả lao động
Giữ nguyên, không cắt giảm
Giảm giờ làm thêm
Giảm các chi phí ngoài lương (trợ cấp, phụ cấp, thưởng v.v.)
Giảm lương cơ bản
Cho NLĐ nghỉ việc hưởng lương
Cho NLĐ nghỉ việc không lương
Cho NLĐ thôi việc
Dưới tác động của Covid-19, anh/chị cho rằng chiến lược sản xuất của doanh nghiệp có thay đổi theo hướng nào trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn?
Ngắn hạn (1 năm tới)
Trung hạn (1-3 năm tới)
Dài hạn (trên 3 năm)
Không thay đổi
Giảm gia công, tăng đơn hàng theo phương thức FOB(II) hoặc ODM
Tăng gia công, giảm đơn hàng theo phương thức FOB(II) hoặc ODM
Sử dụng công nghệ để sản xuất ‘xanh’ hơn
Đa dạng hóa khách hàng và thị trường
Đa dạng hóa sản phẩm
Tăng cường tự động hóa
Chưa có kế hoạch gì
Khác (xin nêu chi tiết ở câu sau)
Các thay đổi ngắn, trung và dài hạn khác về chiến lược sản xuất mà DN dự định thực hiện?
Anh/chị cho rằng chính sách và thực hành của nhà mua hàng/nhãn hàng quốc tế trong thời gian đại dịch Covid-19 CHƯA PHÙ HỢP ở khía cạnh nào?
Khía cạnh khác trong chính sách và thực hành của nhà mua hàng/nhãn hàng quốc tế trong thời gian Covid mà DN thấy chưa phù hợp?
Sau đại dịch Covid-19, anh/chị cho rằng chính sách của nhãn hàng quốc tế với chuỗi cung ứng sẽ thay đổi theo hướng nào?
Đã bắt đầu thay đổi
Thời gian tới sẽ thay đổi
Không có thay đổi này
Nhãn hàng cắt giảm bớt số lượng nhà cung ứng tại Việt Nam
Nhãn hàng tăng số lượng nhà cung ứng tại Việt Nam
Nhãn hàng siết chặt hơn các tiêu chuẩn về môi trường
Nhãn hàng siết chặt hơn các tiêu chuẩn về lao động
Nhãn hàng gây áp lực giảm giá hơn nữa
Nhãn hàng tăng mua hàng qua trung gian
Nhãn hàng giảm mua hàng qua trung gian
Khác (xin nêu chi tiết ở câu sau)
Thay đổi khác về chính sách của nhãn hàng quốc tế với chuỗi cung ứng trong thời gian tới?
Việc Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự do với EU (EVFTA) và hiệp định hợp tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có tác động gì tới doanh nghiệp? *
Required
Tác động khác của các hiệp định tự do nói trên tới doanh nghiệp?
Doanh nghiệp đã tiếp cận được chính sách ưu đãi nào của Nhà nước? *
Required
Chính sách ưu đãi nào của Nhà nước mà doanh nghiệp MONG MUỐN tiếp cận nhưng CHƯA tiếp cận được? *
Required
Chính sách ưu đãi khác của Nhà nước mà doanh nghiệp mong muốn tiếp cận nhưng chưa tiếp cận được?
Lý do doanh nghiệp chưa tiếp cận được chính sách ưu đãi của Nhà nước như mong muốn?
Lý do khác khiến DN chưa tiếp cận được chính sách ưu đãi của Nhà nước như mong muốn?
Ngoài các hỗ trợ của Nhà nước, doanh nghiệp đã nhận được sự hỗ trợ từ đối tác nào để khắc phục hậu quả của Covid-19? *
Required
Hỗ trợ khác mà DN đã nhận được?
Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ hữu ích của các nguồn hỗ trợ mà doanh nghiệp đã nhận được từ 1-5 (Mức 5 là mức hữu ích cao nhất)
1
2
3
4
5
Giảm đóng BHXH, kinh phí công đoàn
Ưu đãi tín dụng
Giảm chi phí điện, nước
Hỗ trợ cho NLĐ bị ảnh hưởng
Hỗ trợ của hiệp hội ngành nghề
Hỗ trợ của khách hàng
Hỗ trợ của chính quyền địa phương
Anh/chị đánh giá MỨC ĐỘ CẦN THIẾT của các chính sách hỗ trợ của Nhà nước sau đây đối với Doanh nghiệp theo mức độ từ 1-5? (1- mức cần thiết thấp nhất; 5 – mức cần thiết cao nhất)
1
2
3
4
5
Tăng cường ưu đãi tín dụng để duy trì sản xuất
Tăng cường ưu đãi tín dụng để trả lương NLĐ
Tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho NLĐ bị ảnh hưởng
Hỗ trợ đào tạo nâng cao kĩ năng lao động
Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất (giảm giá điện, nước, xăng dầu)
Giảm các khoản thuế, phí cho DN (BHXH, phí công đoàn, các loại thuế khác)
Hỗ trợ xây dựng liên kết chuỗi cung ứng
Clear selection
Doanh nghiệp có kiến nghị gì với các hiệp hội doanh nghiệp? *
Required
Kiến nghị khác, nếu có, của DN với các hiệp hội doanh nghiệp
Doanh nghiệp có kiến nghị gì với các nhãn hàng quốc tế? *
Required
Kiến nghị khác, nếu có, của DN với các nhãn hàng quốc tế
Tên của Điều tra viên thực hiện phỏng vấn (bỏ qua nếu DN tự trả lời phiếu khảo sát)
Submit
Clear form
Never submit passwords through Google Forms.
This content is neither created nor endorsed by Google. Report Abuse - Terms of Service - Privacy Policy