PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Doanh nghiệp)                                   Phục vụ Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2023 ‘‘Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài ở Việt Nam”                        

  • I. GIỚI THIỆU
  •           Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc nâng cao năng lực cạnh tranh, thực thi hợp đồng, thúc đẩy các phương thức giải quyết tranh chấp (“GQTC”) ngoài Toà án nhằm giảm tải cho hệ thống Toà án, đa dạng hoá các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện hợp đồng, ngày 06/03/2023, Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 271/QĐ-BTP về việc giao Học viện Tư pháp là đơn vị chủ trì thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài ở Việt Nam”.
  •            Để Đề tài nghiên cứu được thực hiện đạt chất lượng, hiệu quả cao, đưa ra được các luận cứ khoa học, cơ sở thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị, giải pháp góp phần vào việc xây dựng thành công Luật hòa giải thương mại, hoàn thiện Luật trọng tài thương mại năm 2010 và nhất là nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo phương thức hòa giải, trọng tài, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, cũng như cam kết, thông lệ quốc tế, Học viện Tư pháp tổ chức khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của ông/bà về thực trạng quy định, thực hiện pháp luật, thực tiễn hoạt động hòa giải, trọng tài và đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng thi hành pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải, trọng tài.
  •             Học viện Tư pháp rất mong ông/bà dành thời gian cung cấp thông tin và trả lời đầy đủ các câu hỏi một cách trung thực, thẳng thắn. Các thông tin của ông/bà cung cấp, Học viện Tư pháp cam kết sẽ thực hiện bảo mật, chỉ sử dụng vào mục đích thực hiện Đề tài và không sử dụng vào các mục đích khác. Trân trọng cảm ơn!
Sign in to Google to save your progress. Learn more

1.  Câu hỏi về nhân thân

Họ và tên (Không bắt buộc):.

Năm sinh
Giới tính
Clear selection
Tên doanh nghiệp  (Không bắt buộc):
Thời gian mà ông/bà đã làm việc:
Chức vụ:
2. Ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp của ông/bà về lĩnh vực gì?  
3. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp của ông/bà có phát sinh tranh chấp không?  
Clear selection
Ý kiến khác: 

Nếu có phát sinh tranh chấp thì nội dung tranh chấp về lĩnh vực gì?

4. Doanh nghiệp của ông/bà đã giải quyết tranh chấp phát sinh như thế nào?  

5. Theo ông/bà những nguyên nhân nào làm phát sinh tranh chấp giữa các doanh nghiệp/thương nhân hiện nay?  
6. Ông/bà hiểu việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải như thế nào?  
7. Ông/bà hiểu việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức trọng tài như thế nào?    
8. Ông/bà đánh giá như thế nào về việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải?  
Clear selection
Ý kiến khác (đề nghị ghi rõ)
Tại sao ông/bà lại có ý kiến nhận xét, đánh giá như vậy?
9. Ông/bà đánh giá như thế nào về việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thương mại theo phương thức trọng tài?  
Clear selection
Ý kiến khác (đề nghị ghi rõ)
Tại sao ông/bà lại có ý kiến nhận xét, đánh giá như vậy?
10. Trong quá trình hoạt động, nếu phát sinh tranh chấp giữa doanh nghiệp của ông/bà với cá nhân/doanh nghiệp khác thì ông/bà sẽ ưu tiên lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp theo thứ tự như thế nào (1 là ưu tiên nhất => 5 là ít ưu tiên nhất)?  
Thuê luật sư để được tư vấn, hỗ trợ về phương thức, cách thức giải quyết
Clear selection
Tự giải quyết (tự thương lượng, đàm phán… với đối tác để hai bên tự giải quyết)
Clear selection
GQTC theo phương thức hòa giảỉ
Clear selection
GQTC theo phương thức trọng tài
Clear selection
GQTC  tại cơ quan tòa án
Clear selection
Phương thức khác (đề nghị nêu rõ)
Tại sao ông/bà lại có ý kiến như vậy?
11. Trong quá trình hoạt động, nếu doanh nghiệp của ông/bà phát sinh tranh chấp với đối tác (doanh nghiệp, cá nhân khác) ông/bà có đưa tranh chấp ra giải quyết theo phương thức hòa giải và trọng tài không?    
Ý kiến khác:
Tại sao ông/bà lại có ý kiến nhận xét, đánh giá như vậy? 
12. Theo ông/bà, việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài hiện nay có khó khăn, vướng mắc gì không?  
Ý kiến khác: 
Tại sao ông/bà lại có ý kiến như vậy?
13. Theo ông/bà nếu có khó khăn, vướng mắc thì về những vấn đề gì (đề nghị ông/bà mô tả cụ thể và chi tiết)  
14. Theo ông/bà tại sao doanh nghiệp hiện nay chưa lựa chọn phương thức hòa giải để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thương mại ?
Nguyên nhân khác (đề nghị nêu rõ)
Tại sao ông/bà lại có ý kiến như vậy? 
15. Theo ông/bà tại sao doanh nghiệp hiện nay chưa lựa chọn phương thức trọng tài để giải quyết tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thương mại ?
Nguyên nhân khác (đề nghị nêu rõ)
Tại sao ông/bà lại có ý kiến đánh giá như vậy?
16. Theo ông/bà để việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài được thuận lợi, đạt chất lượng, hiệu quả cao thì cần phải:
Các ý kiến khác (đề nghị nêu rõ)
Tại sao ông/bà lại có ý kiến đánh giá như vậy?
17. Ông/bà nhận xét, đánh giá các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài hiện nay như thế nào?
Clear selection
Ý kiến nhận xét, đánh giá khác
Tại sao ông/bà lại có ý kiến như vậy?
18. Các kiến nghị, đề xuất của ông/bà để hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng, hiệu quả thi hành pháp luât về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài?

19. Theo ông/bà hòa giải viên, trọng tài viên có cần thiết phải được đào tạo, bồi dưỡng không ?

Ý kiến khác
Tại sao ông/bà lại có ý kiến nhận xét, đánh giá như vậy?
20. Theo ông/bà việc đào tạo, bồi dưỡng cho hòa giải viên, trọng tài viên nên được thực hiện như thế nào?
Các hình thức khác (đề nghị ghi rõ):
Tại sao ông/bà lại có ý kiến như vậy? 
21. Các kiến nghị, đề xuất và giải pháp của ông/bà để nâng cao năng lực, kỹ năng, nghiệp vụ cho hòa giải viên và trọng tài viên hiện nay?

22. Các kiến nghị, đề xuất và giải pháp khác của ông/bà để việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài được thực hiện đạt chất lượng, hiệu quả cao?  

Submit
Clear form
Never submit passwords through Google Forms.
This content is neither created nor endorsed by Google. Report Abuse - Terms of Service - Privacy Policy